Hy Lạp Ở Châu Lục Nào

Hy Lạp Ở Châu Lục Nào

Nổi tiếng với nền văn minh lâu đời, Hy Lạp được lựa chọn là một trong những nơi nhập cư lý tưởng mà nhiều người lựa chọn. Trong bài viết này, cùng với Casa Seguro tìm hiểu Hy Lạp thuộc châu nào và đặc điểm kinh tế, xã hội của nước này ra sao nhé.

Nổi tiếng với nền văn minh lâu đời, Hy Lạp được lựa chọn là một trong những nơi nhập cư lý tưởng mà nhiều người lựa chọn. Trong bài viết này, cùng với Casa Seguro tìm hiểu Hy Lạp thuộc châu nào và đặc điểm kinh tế, xã hội của nước này ra sao nhé.

Vùng đất tiềm năng cho đầu tư định cư

Từng được đánh giá là quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế tốt. Tuy nhiên nền kinh tế của Hy Lạp vài năm gần đây đã không còn quá hưng thịnh.

Tính tới thời điểm hiện tại, ngành dịch vụ, cụ thể là du lịch được xem là trụ cột của nền kinh tế nước này.

Theo ước tính, mỗi năm nước này đón khoảng 20 triệu du khách quốc tế. Con số ấn tượng này giúp Hy Lạp trở thành:

Sở dĩ ngành du lịch Hy Lạp phát triển mạnh mẽ bởi nó nằm ở vị trí vô cùng đắc địa. Ngoài ra, khi tìm hiểu nước Hy Lạp thuộc châu nào bạn sẽ thấy nơi đây được mẹ thiên nhiên ưu ái vô cùng. Chính vì cảnh sắc tuyệt đẹp, khí hậu tuyệt vời mà nơi đây thu hút không chỉ du khách mà còn có các nhà đầu tư quốc tế.

Ngoài du lịch, thì một số ngành cũng được đánh giá là có tiềm năng phát triển trong thời gian tới như:

Nhiều nhà đầu tư định cư Hy Lạp lựa chọn tới đây. Nhất là khi 1 số ông lớn như Google, Microsoft và Amazon mở rộng đầu tư tại quốc gia này.

Với những thông tin được chia sẻ phía trên, Casa Seguro hy vọng bạn đã biết rõ Hy Lạp thuộc châu nào và cơ hội cho các nhà đầu tư nước ngoài tới đây định cư.

Câu 1. Dấu tích đầu tiên của Người tối cổ trên thế giới được tìm thấy ở đâu?

Câu 2. Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người trên Trái Đất được diễn ra như thế nào?

A.    Vượn người, Người tối cổ, Người tinh khôn.

B.    Vượn người, Người tinh khôn, Người tối cổ.

C.    Người tinh khôn, Người tối cổ, Vượn người.

D.    Vượn người, Người tinh khôn, Người hiện đại.

Câu 3. So với người tối cố, Người tinh khôn đã biết:

C.    Dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ

D.    Trồng lúa, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm, trang sức.

Câu 4. Trong xã hội nguyên thủy của cải làm ra theo nguyên tắc:

A.    Người làm nhiều hưởng nhiều

B.    Xuất hiện tư hữu chiếm đoạt của cải

C.    Của cải chung, làm chung, hưởng như nhau

D.    Của cải chia theo mức độ làm việc

Câu 5. Kim loại đầu tiên mà con người tìm thấy là:

Câu 6. Công cụ lao động lao động bằng kim loại đã giúp con người thời nguyên thủy

A.    thu hẹp diện tích đất canh tác để làm nhà ở.

B.    tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm dư thừa.

C.    sống quây quần, gắn bó với nhau.

D.    chống lại các cuộc xung đột từ bên ngoài.

Câu 7. Khi xã hội nguyên thủy tan rã thì xã hội mới nào của con người được hình thành?

A.    xã hội phân biệt giàu-nghèo

Câu 8. Trong xã hội có giai cấp, mối quan hệ giữa người với người như thế nào?

Câu 9. Con người đã phát hiện và dùng kim loại để chế tạo công cụ vào khoảng thời gian nào?

Câu 10. Xã hội nguyên thủy tan rã khi nào?

Câu 11. Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến sự tan rã của xã hội nguyên thủy?

A.    Sự xuất hiện của chế độ tư hữu.

B.    Sự xuất hiện của công cụ kim loại.

C.    Gia đình phụ hệ xuất hiện thay thế cho gia đình mẫu hệ.

D.    Năng suất lao động tăng nhanh.

Câu 12. Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới xã hội nguyên thủy tan rã là

A.    xã hội chưa phân hóa giàu nghèo.

C.    con người có mối quan hệ bình đẳng.

D.    công cụ lao động bằng đá được sử dụng phổ biến.

Câu 13. Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà có điểm chung nào về thành tựu văn hóa?

A.    Tôn thờ rất nhiều vị thần tự nhiên.

B.    Viết chữ trên giấy Pa-pi-rút.

C.    Viết chữ trên những tấm sét ướt.

D.    Xây dựng nhiều kim tự tháp.

Câu 14. Sự xuất hiện của công cụ kim loại đưa tới bước tiến đầu tiên của xã hội nguyên thủy là

A.    xuất hiện gia đình phụ hệ.

B.    hình thành xã hội có giai cấp và nhà nước.

D.    xuất hiện sản phẩm dư thừa thường xuyên.

Câu 15. Việc sử dụng phổ biến công cụ kim loại, đặc biệt là công cụ bằng sắt đã tác động như thế nào đến kinh tế cuối thời nguyên thủy?

A.    Diện tích canh tác nông nghiệp chưa được mở rộng.

B.    Năng suất lao động tăng cao, tạo ra sản phẩm dư thừa.

C.    Năng suất lao động tăng, tạo ra sản phẩm chỉ đủ để ăn.

D.    Diện tích canh tác nông nghiệp được mở rộng, chất lượng sản phẩm chưa cao.

Câu 16. Khi xã hội nguyên thủy tan rã, người phương Đông thường quần tụ ở đâu để sinh sống?

Câu hỏi này như đánh đố. Vì Nga có 77% diện tích đất nước nằm ở châu Á nhưng đa phần dân cư lại sống ở phần lãnh thổ thuộc châu Âu. Nga chắc chắn không thiếu đài tưởng niệm đánh dấu ranh giới giữa châu Âu và châu Á. Có khoảng 50 công trình như vậy và một số có thể gây hiểu sai về vấn đề. Ví dụ, khối bút tháp “châu Âu-châu Á” nổi tiếng ở Orenburg (cách Moscow 1.400km về phía Đông) được xây dựng trên ý tưởng cho rằng dòng sông Ural chia nước Nga làm hai phần - châu Âu và châu Á. Nhưng bây giờ ý tưởng này đã bị coi là sai.

Theo truyền thông, hầu hết các nhà khoa học cho rằng nửa phía Đông của dãy núi Ural tạo ra ranh giới tương đối giữa châu Âu và châu Á ở Nga. Theo đó, lãnh thổ Âu-Á của Nga được chia theo tỉ lệ 23%-77%.

Vấn đề khó hơn là liệu nước Nga nói chung tự coi mình là Âu hay Á?

Khía cạnh châu Âu chiếm ưu thế?

Mặc dầu đất nước lớn nhất thế giới có phần lớn diện tích nằm về phía Đông dãy Ural (tức là nằm ở nửa châu Á), nhưng đa số dân cư lại tập trung ở phần châu Âu (khoảng 75% dân số Nga). Còn đa phần lãnh thổ rộng lớn ở Siberia và Viễn Đông thì nhìn chung dân cư rất thưa thớt do khí hậu khắc nghiệt.

Hai thành phố lớn nhất của Nga là Moscow và Saint Petersburg cũng nằm ở châu Âu. Giới chức liên bang cũng cho rằng phần châu Âu là quan trọng hơn.

Nhưng mặt khác, chính phần đất châu Á là nơi tập trung hầu hết tài nguyên thiên nhiên của Nga. Do vậy, sẽ không khôn ngoan nếu đánh giá thấp tầm quan trọng của nửa phía Đông nước Nga.

Câu hỏi chính liên quan đến bản sắc của Nga trong mối quan hệ với thế giới bên ngoài là “liệu Nga có là nước châu Âu hay không?”. Câu hỏi trên đã tạo ra tranh cãi gay gắt vào thế kỉ XIX với hai nhóm có ảnh hưởng nhất trong giới trí thức Nga là người thân Slav và người thân phương Tây.

Hồi đó, người thân Slav tin rằng Nga lẽ ra nên dựa vào di sản độc đáo của mình (truyền thống, Chính thống giáo và cuộc sống thôn dã) trong khi phe thân phương Tây ủng hộ ý tưởng hiện đại hóa kiểu châu Âu và chủ nghĩa cá nhân. Tuy nhiên, cuộc tranh cãi này bị gián đoạn bởi cuộc Cách mạng tháng Mười Nga 1917, khi lực lượng Bolshevik lên nắm chính quyền. Ngày nay cuộc tranh cãi giữa 2 phe này vẫn tiếp diễn. Lập luận chính của họ là gì?

“Vâng, chúng tôi là người châu Á”

Những người phản đối ý tưởng Nga thuộc về thế giới phương Tây nhấn mạnh rằng người Nga trong suốt lịch sử đã sống ở “giao lộ” giữa các nền văn minh và do đó đã đón nhận các giá trị văn hóa đến từ cả châu Âu và châu Á.

Hơn nữa, lịch sử nhiều rắc rối của nước Nga trong mối quan hệ với các nước châu Âu và phương Tây nói chung đã chỉ đổ thêm dầu vào lửa, khiến cho nhiều người ái quốc Nga nghĩ rằng “Chúng tôi không phải là châu Âu vì châu Âu sẽ không bao giờ đón nhận chúng tôi”. Alexander Blok, nhà thơ Nga nổi tiếng đầu thế kỉ XX đã viết vào năm 1918 một bài thơ đầy tức giận nhằm vào những người châu Âu phủ nhận Nga là châu Âu. Bài thơ mang tên “người Scythia” có đoạn: “Ừ - chúng tôi là người Scythia, ừ - chúng tôi là dân châu Á, với đôi mắt xếch và tham lam!”.

Một phần tích hợp của phương Tây

Mặt khác, một bài thơ tương tự của Blok thì lại kêu gọi đoàn kết giữa người Nga và các láng giềng châu Âu: “Hỡi các đồng chí, chúng ta sẽ là anh em!”. Đây là một thí dụ về tư tưởng cho rằng mối liên hệ văn hóa giữa Nga và châu Âu vượt lên trên các khác biệt và hiểu lầm chính trị.

Alexander Baunov - một nhà báo Nga và Tổng biên tập của trang Carnegie.ru, viết hồi năm 2014 rằng cả người phương Đông và phương Tây coi Nga gần gũi hơn với phương Tây, ít nhất là về văn hóa. Baunov viết: “Các khác biệt của chúng tôi với bất cứ nước phương Tây nào đều rất đáng kể nhưng các khác biệt đó không nhiều hơn các khác biệt giữa Phần Lan và Bồ Đào Nha, Hungary và Ireland, Síp và Ba Lan”.