1. Áp dụng cho trình độ đại học: 1.1. Đối tượng: Sinh viên đang theo học ngành chính (ngành học thứ nhất); không xét sinh viên năm cuối (học kỳ 7, kỳ 8 đối với ngành 4 năm; học kỳ 9, kỳ 10 đối với ngành 5 năm). 1.2. Điều kiện: - Số tín chỉ tích lũy ngành chính tính đến thời điểm xét phải lớn hơn hoặc bằng số tín chỉ điều kiện (số tín chỉ điều kiện được xác định dựa trên khung chương trình học của ngành chính tính đến thời điểm xét). - Điểm trung bình tích lũy học bổng (điểm trung bình tích lũy kết quả của các môn học trong lần học đầu tiên, không tính điểm các lần học cải thiện) trong năm học xét từ 8,0 trở lên. - Không có môn học nào mà sinh viên có học thuộc ngành chính đạt dưới 5,0 trong năm học xét học bổng (bao gồm điểm K, điểm E). - Không có môn học nào mà sinh viên thi lại lần thứ 2 trong năm học xét. - Những môn học có điểm miễn (M), điểm rút (R), điểm hoãn (H), điểm chưa hoàn thành (P) thì vẫn được tham gia dự xét học bổng. - Điểm trung bình rèn luyện trong năm học xét từ 80 trở lên. - Sinh viên không vi phạm nội qui, qui định của Nhà trường trong năm học xét. - Riêng đối với sinh viên năm nhất thì đến thời điểm xét, sinh viên phải hoàn tất học phần tiếng Anh ngoài chương trình đào tạo. 1.3. Mức cấp học bổng:
1. Áp dụng cho trình độ đại học: 1.1. Đối tượng: Sinh viên đang theo học ngành chính (ngành học thứ nhất); không xét sinh viên năm cuối (học kỳ 7, kỳ 8 đối với ngành 4 năm; học kỳ 9, kỳ 10 đối với ngành 5 năm). 1.2. Điều kiện: - Số tín chỉ tích lũy ngành chính tính đến thời điểm xét phải lớn hơn hoặc bằng số tín chỉ điều kiện (số tín chỉ điều kiện được xác định dựa trên khung chương trình học của ngành chính tính đến thời điểm xét). - Điểm trung bình tích lũy học bổng (điểm trung bình tích lũy kết quả của các môn học trong lần học đầu tiên, không tính điểm các lần học cải thiện) trong năm học xét từ 8,0 trở lên. - Không có môn học nào mà sinh viên có học thuộc ngành chính đạt dưới 5,0 trong năm học xét học bổng (bao gồm điểm K, điểm E). - Không có môn học nào mà sinh viên thi lại lần thứ 2 trong năm học xét. - Những môn học có điểm miễn (M), điểm rút (R), điểm hoãn (H), điểm chưa hoàn thành (P) thì vẫn được tham gia dự xét học bổng. - Điểm trung bình rèn luyện trong năm học xét từ 80 trở lên. - Sinh viên không vi phạm nội qui, qui định của Nhà trường trong năm học xét. - Riêng đối với sinh viên năm nhất thì đến thời điểm xét, sinh viên phải hoàn tất học phần tiếng Anh ngoài chương trình đào tạo. 1.3. Mức cấp học bổng:
Khi bé đã nhấc chân lên bàn đạp và nhìn về phía trước, hãy hướng dẫn bé di chuyển bằng xe đạp:
Nếu trẻ chưa quen với việc giữ thăng bằng khi nhấc chân lên, bạn có thể hỗ trợ bằng việc giữ xe đạp trong một khoảng thời gian ngắn.
Sau khi bé đã quen điều khiển xe đạp bằng cách đi thẳng, hãy lặp lại việc học bẻ lái, quay đầu xe với xe đã có bàn đạp.
Kỹ năng học tập tốt giúp chúng ta dễ dàng tìm hiểu và nghiên cứu kết quả, khám phá những gì cần làm để học tập, làm việc hiệu quả và cả những điều không cần thiết. Rèn luyện kỹ năng học tập hiệu quả giúp bạn nâng cao nhận thức, trở nên tự tin, đạt được kết quả như mong đợi. Vậy cách rèn luyện kỹ năng học tập hiệu quả như thế nào?
Quản lý thời gian học tập là bước đầu tiên để việc học tập đạt năng suất tốt nhất. Quản lý thời gian kém có thể dẫn đến việc thường xuyên phải lo lắng, dẫn đến căng thẳng làm ảnh hưởng đến chất lượng công việc, cũng như cuộc sống.
Quản lý thời gian học tập hiệu quả bao gồm cả việc phân chia thời gian hợp lý để giữ sự tập chung. Bên cạnh đó nó giúp bạn có quãng thời gian thư giãn, nghỉ ngơi để tái tạo năng lượng. Để quản lý tốt thời gian bạn có thể áp dụng kỹ thuật phân chia thời gian như Pomodoro (5 phút nghỉ, 25 phút làm việc)…
Cách rèn luyện kỹ năng học tập thông qua quản lý thời gian học tập
Xem ngay: Mô hình 5A trong quản lý thời gian hiệu quả và khoa học
Một trong những bước quan trọng để rèn luyện kỹ năng học tập hiệu quả là tổ chức học tập. Kỹ năng tổ chức việc học tập bao gồm nhiều kỹ năng cơ bản mà chúng ta cần cân nhắc về địa điểm và thời gian học. Bên cạnh đó cần chú ý đến tầm quan trọng của mạng lưới quan hệ sẽ giúp bạn khi cần.
Kỹ năng học tập là yếu tố quan trọng nhất quyết định việc một người học hiệu quả hay không. Do đó mỗi người cần rèn luyện cho mình những đầy đủ những kỹ năng cần thiết cho quá trình học tập. Dưới đây là tổng hợp các kỹ năng học quan trọng giúp cho quá trình học thuận lợi và đạt kết quả cao.
Khả năng tự học đóng vai trò quan trọng trong suốt quá trình học tập ở trường hay học tập sau khi ra tường. Chúng ta nên tự nghiên cứu thêm tài liệu, làm bài tập, bài thực hành, tìm hiểu kiến thức nâng cao trước khi đến lớp, hay đứng trước vấn đề chuẩn bị thảo luận, cần giải quyết… Sau đó hãy tổng hợp kiến thức để có thể trình bày một cách lưu loát, hiểu rõ vấn đề mà bạn đã chuẩn bị.
Những người đồng hành cùng bạn như giáo viên, giảng viên, đồng đội, cấp trên… sẽ giúp bạn sửa chữa, bổ sung thông tin cần thiết. Từ đó chúng ta có sự hiểu biết sâu hoan và rộng hơn về môn học hay vấn đề cần giải quyết. Ngoài ra, bạn cũng nên chuẩn bị các câu hỏi khi không hiểu, hay câu trả lời về chủ đề đang được bàn tới.
Các kỹ năng học tập bắt buộc phải rèn luyện
Khi đã giữ được thăng bằng, đạp xe và điều khiển xe thành thạo qua các ngã rẽ, bé cũng cần học cách bóp phanh an toàn!
Bí kíp là: để phanh đủ mạnh mà không gây nguy hiểm, bạn nên tập cho bé bóp phanh cùng lúc cả hai tay (phanh trước và phanh sau). Bài tập này có thể thực hiện như sau:
Với cách tập đi xe đạp cho bé qua quá trình rèn luyện kỹ năng phản xạ, điều khiển đầu xe và giữ thăng bằng trên bé sẽ nhanh chóng biết đi xe đạp và đạp xe an toàn khi tham gia giao thông sau này. Bạn hãy kiên nhẫn và cùng con tận hưởng những khoảng khắc vừa học vừa chơi này nhé!
Tham khảo các dòng xe đạp phù hợp cho từng độ tuổi của bé tại Decathlon:
Kỹ năng học tập giúp chúng ta phát huy được năng lực học tập, nghiên cứu, tiếp thu kiến thức và làm việc hiệu quả. Đây là yếu tố quan trọng mà ai cũng cần có để đạt được thành công trong cuộc sống. Vậy tầm quan trọng và cách rèn luyện kỹ năng học tập hiệu quả là gì, cùng Dewey Schools tìm hiểu nhé.
Kỹ năng học tập (Learning Skills) không phải là môn học cụ thể mà có tính chất chung chung, đây là kỹ năng có thể được sử dụng trong bất cứ môn học nào hay ứng dụng khi nghiên cứu bất kỳ lĩnh vực nào. Tuy nhiên muốn thực hiện được điều này chúng ta cần hiểu lý thuyết, các khái niệm và ý tưởng xung quanh lĩnh vực cụ thể đó.
Phát triển kỹ năng học giúp bạn tận dụng đa việc học, mỗi người sẽ tiếp cận kỹ năng theo cách của riêng mình để nghiên cứu và học tập đáp ứng nhu cầu cá nhân. Khi chúng ta phát triển kỹ năng học sẽ giúp khám phá những gì phù hợp và không phù hợp với bản thân.
Tìm hiểu kỹ năng học tập (Learning Skills) là gì?
Xem thêm: 16 kỹ năng thế kỷ 21 giúp học sinh trở thành công dân toàn cầu
Kỹ năng tư duy giải quyết vấn đề được đánh giá cao trong việc tăng hiệu quả tự học, tự nghiên cứu. Đây cũng là kỹ năng mềm của ứng viên mà bất cứ nhà tuyển dụng nào cũng mong muốn. Sở hữu kỹ năng tư duy giải quyết vấn đề giúp bạn học tập và làm việc trong môi trường toàn cầu.
Tư duy giải quyết vấn đề đi kèm với kỹ năng lập luận, phân tích, tư duy đa chiều. Đây là những kỹ năng học tập quan trọng đòi hỏi chúng ta phải rèn luyện từng ngày, trau dồi kiến thức, kỹ năng, biết cách nghiên cứu trong lĩnh vực, chuyên ngành của mình. Bên cạnh đó cần tích cực tham khảo kinh nghiệm từ người khác để cải thiện và tìm ra giải pháp tốt nhất.
Cha mẹ quan tâm: Cách rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề
Trong thời đại công nghệ 4.0, hội nhập thế giới, ngoại ngữ là kỹ năng học tập không thể thiếu trong bất cứ môi trường học tập hay làm việc nào. Mỗi ngành học, trường học, công việc sẽ yêu cầu về ngoại ngữ khác nhau, chúng ta nên chọn lựa ngôn ngữ phù hợp.
Ngoài ra có kỹ năng ngoại ngữ sẽ giúp bạn dễ dàng tiếp thu thông tin, tra cứu kiến thức từ tài liệu nước ngoài và những nguồn tài liệu tiên tiến. Từ đó áp dụng cho bản thân để không ngừng tiến bộ.
Quản lý thời gian là kỹ năng học tập mà nhiều người khó rèn luyện để đạt được. Bởi mỗi khi rời khỏi vùng an toàn, bước vào môi trường mới mẻ, tự do chúng ta thường khó thoát khỏi cám dỗ, sự nhàn rỗi và niềm vui gây tác động lớn đến việc học tập, sinh hoạt và cuộc sống.
Tuy nhiên, không phải kỹ năng quản lý thời gian khó đến mức không thể thực hiện được. Một số người còn sai lầm vì cho rằng muốn quản lý thời gian tốt tức là phải dành toàn bộ thời gian để hoàn thành một việc nào đó.
Quản lý thời gian hiệu quả là cách mà bạn cân bằng giữa sinh hoạt, học tập, làm việc, vui chơi giải trí. Là cách mà bạn phân chia thời gian giữa học tập, làm việc và cuộc sống cá nhân để đạt được hiệu quả trên nhiều mặt. Rèn luyện tốt kỹ năng quản lý thời gian giúp chúng ta có thể đạt được thành công trong bất kỳ hoàn cảnh nào.
Cần rèn luyện kỹ năng quản lý thời gian
Tham khảo: Làm thế nào để biết quản lý thời gian hiệu quả hay không?
Kỹ năng đọc cần thiết đối với mọi người, đây là kỹ năng học tập đặc biệt cần được rèn luyện. Thành thạo kỹ năng đọc giúp bạn biết cách chọn lựa kiến thức phù hợp, hữu ích và tìm ra cho mình một cách đọc riêng mang lại hiệu quả. Bạn cũng nên sử dụng các phương phương ghi nhớ kiến thức trọng tâm như ghi chú ý chính, đánh dấu…
Nếu bạn chọn cách học chỉ trong giáo trình, kiến thức sẽ bị rập khuôn và giới hạn khả năng tư duy sáng tạo. Điều cần làm là chúng ta nên tìm kiếm nhiều loại sách khác nhau, tìm hiểu và mở rộng vấn đề đang giải quyết bằng nhiều nguồn cung cấp với đa dạng bài tập, chủ đề. từ đó giúp bạn hiểu sâu sắc và toàn diện hơn.
Tuy nhiên bạn đừng nên chỉ quan tâm đến số lượng sách đã đọc mà nên tập trung vào chất lượng. Kỹ năng đọc sách hiệu quả là đọc thất nhiều nhưng cần có sự hiểu biết, lưu lại trong tâm trí, xây dwungj nền tảng tốt trước khi đào sâu và mở rộng kiến thức hơn.
Kỹ năng ghi nhớ không có nghĩa là chúng ta cần phải ghi nhớ mọi điều trong cuộc sống. Để rèn luyện kỹ năng học tập này bận cần thực hành ghi nhớ thông tin trong não thường xuyên. Từ đó phát triển thói quen ghi nhớ để mạng những điều tích cực cho việc học, công việc. Ghi nhớ hiệu quả là ghi nhớ nhưng ý chính, những điều cần thiết, cung cấp nguồn kiến thức mọi lúc, mọi nơi một cách dễ dàng hơn.
Ví dụ: Việc ghi nhớ sẽ trở nên đơn giản hơn nếu áp dụng sơ đồ Mind-map (sơ đồ tư duy). Đây là cách giúp bạn ghi nhớ kiến thức theo cách riêng mình, ghi nhớ nhanh và nhớ lâu hơn.
Ghi chép là một trong những kỹ năng học tập quan trọng nhất đối với học sinh, sinh viên. Tuy nhiên ghi chéo ở đây không phải là ghi chép thụ động, giáo viên đọc và người học ghi lại. Để việc học thông qua ghi chép hiệu quả nên ghi chép có chọn lọc thay vì ghi hết mọi điều giáo viên nói.
Bên cạnh đó, khi thảo luận về một vấn đề hay chia sẻ kiến thức, bạn có thể viết ra những ý tưởng hay suy nghĩ của bản thân, những câu hỏi thắc mắc về vấn đề đang được nói đến. Sau đó hãy thử mã hóa từng khái niệm bằng màu sắc hay sơ đồ khác nhau để tạo thành ngân hàng dữ liệu ghi chú để dễ dàng tìm kiếm hay tham khảo trong suốt quá trình học của mình.
Kỹ năng ghi chép là một trong những kỹ năng học tập vô cùng quan trọng
Tự kiểm tra và đánh giá là cách nhìn nhận lại mọi thông tin và xác định thông tin, kiến thức chính xác, cần thiết phục vụ cho việc học tập. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng các bài kiểm tra và đánh giá giúp bạn lặp lại thông tin nhiều lần, ghi nhớ tốt hơn và nâng cao, mở rộng kiến thức.
Để đạt được hiệu quả như vậy, chúng ta cần phải học và kiểm tra một cách khoa học. Tự kiểm tra, đánh giá là cách hữu hiệu để nhìn nhận trình độ của bản thân, rèn luyện phản xạ với những tình huống phát sinh. Từ đó chúng ta có thể đạt được những kết quả cao trong các kỳ kiểm tra, các đợt đánh giá, xếp loại.
Ví dụ: Sau khi kết thúc 1 dự án, hãy nhìn nhận lại vấn đề cần giải quyết. Với mỗi vấn đề hãy lập thành 1 câu hỏi, đưa các câu hỏi vào 1 hộp kín và lựa chọn ngẫu nhiên. Thực hành trả lời các câu hỏi này như một bài kiểm tra, tự đánh giá và so sánh với các yêu cầu, mức độ hiệu quả của phần kiểm tra đó.