Nguyễn Văn Thành Phó Chủ Tịch Hải Phòng

Nguyễn Văn Thành Phó Chủ Tịch Hải Phòng

Ông Bounthong Chitmany - Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Phó Chủ tịch nước Lào đánh giá cao mối quan hệ kết nghĩa, hợp tác toàn diện giữa Hải Phòng với các địa phương của Lào.

Ông Bounthong Chitmany - Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Phó Chủ tịch nước Lào đánh giá cao mối quan hệ kết nghĩa, hợp tác toàn diện giữa Hải Phòng với các địa phương của Lào.

Nhiều thế hệ đồng nghiệp và học trò quý mến và gọi giáo sư là “thầy Kính gây mê”. Là người đi trước và đã có thành tựu trong nghề, thầy Kính gây mê có tâm niệm gì muốn chia sẻ với các bác sĩ trẻ?

GS.TS.BS Nguyễn Quốc Kính: Tôi muốn nhắn nhủ các bạn hãy tự tin và luôn luôn độc lập trong suy nghĩ, đào sâu suy nghĩ trong công việc và nghiên cứu.

Tôi nhớ câu nói của một tác giả nước ngoài, được dịch ra và nhiều trường treo câu này: “Đừng đi trước tôi, tôi có thể sẽ không theo. Đừng đi sau tôi, tôi có thể sẽ không dẫn lối. Hãy đi bên cạnh và trở thành bạn của tôi”. Rất mong các bác sĩ trẻ cũng có được tinh thần này.

Hồng Nhung – Lê Bình, AloBacsiGioi.vn

BÀ NGUYỄN THỊ THU SẮC ĐƯỢC BẦU LÀM PHÓ CHỦ TỊCH HIỆP HỘI VASEP NHIỆM KỲ 6 (2020 – 2025)

Ngày 22/12/2020, Đại hội Toàn thể lần thứ 6 (nhiệm kỳ 2020-2025) Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đã diễn ra tại Khách sạn Intercontinental, Tp. Hồ Chí Minh. Đại hội đã quy tụ hơn 167 đại biểu là hội viên; đại diện cho 260 hội viên chính thức và hội viên liên kết của Hiệp hội.

Đại Hội đã bầu Ban chấp Hành Nhiệm kỳ 6 (2020-2025) gồm có 1 chủ tịch Hiệp Hội, 3 Phó chủ tịch và 31 Ủy viên.

Trong đó, bà Nguyễn Thị Thu Sắc – TGĐ Công ty TNHH Hải Nam – tiếp tục được bầu chọn làm Phó Chủ tịch Hiệp hội, Chủ tịch Ủy ban Hải sản. Đây là nhiệm kỳ lần thứ 4 bà được tín nhiệm và bầu chọn giữ chức vụ này trong Hiệp Hội.

Trong nhiệm kỳ 6, Hiệp Hội sẽ triển khai và thực hiện 03 nhóm hoạt động trụ cột:

Từ đó hỗ trợ DN giải quyết khó khăn, phát triển xuất khẩu, đưa hình ảnh thủy sản Việt Nam đến gần hơn với người tiêu dùng thế giới và tiến tới mục tiêu xuất khẩu thủy sản đạt 12 tỷ USD vào năm 2025.

Nguồn: http://vasep.com.vn/su-kien/dai-hoi-va-hoi-nghi-toan-the-vasep/dai-hoi-toan-the-hiep-hoi-vasep-nhiem-ky-6-2020-2025-17266.html

BÀ NGUYỄN THỊ THU SẮC ĐƯỢC BẦU LÀM PHÓ CHỦ TỊCH HIỆP HỘI VASEP NHIỆM KỲ 6 (2020 – 2025)

Ngày 22/12/2020, Đại hội Toàn thể lần thứ 6 (nhiệm kỳ 2020-2025) Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đã diễn ra tại Khách sạn Intercontinental, Tp. Hồ Chí Minh. Đại hội đã quy tụ hơn 167 đại biểu là hội viên; đại diện cho 260 hội viên chính thức và hội viên liên kết của Hiệp hội.

Đại Hội đã bầu Ban chấp Hành Nhiệm kỳ 6 (2020-2025) gồm có 1 chủ tịch Hiệp Hội, 3 Phó chủ tịch và 31 Ủy viên.

Trong đó, bà Nguyễn Thị Thu Sắc – TGĐ Công ty TNHH Hải Nam – tiếp tục được bầu chọn làm Phó Chủ tịch Hiệp hội, Chủ tịch Ủy ban Hải sản. Đây là nhiệm kỳ lần thứ 4 bà được tín nhiệm và bầu chọn giữ chức vụ này trong Hiệp Hội.

Trong nhiệm kỳ 6, Hiệp Hội sẽ triển khai và thực hiện 03 nhóm hoạt động trụ cột:

Từ đó hỗ trợ DN giải quyết khó khăn, phát triển xuất khẩu, đưa hình ảnh thủy sản Việt Nam đến gần hơn với người tiêu dùng thế giới và tiến tới mục tiêu xuất khẩu thủy sản đạt 12 tỷ USD vào năm 2025.

Nguồn: http://vasep.com.vn/su-kien/dai-hoi-va-hoi-nghi-toan-the-vasep/dai-hoi-toan-the-hiep-hoi-vasep-nhiem-ky-6-2020-2025-17266.html

BS gây mê hồi sức được ví như “người đưa đò” cho các ca phẫu thuật, “nổi tiếng chứ không nổi hình”, bệnh nhân ít biết đến mình, khó làm phòng mạch để có thêm thu nhập. Theo giáo sư, điều này có phải là thiệt thòi so với chuyên ngành khác không ạ?

GS.TS.BS Nguyễn Quốc Kính: Thật ra chúng tôi không nghĩ đó là thiệt thòi. Chúng tôi quan niệm giá trị của mình là một phân số, cái mà mình đóng góp thật sự là tử số, cái mà người khác nhìn nhận và đánh giá mình là mẫu số. Nếu mẫu số càng to thì phân số càng nhỏ.

Do đó, không quan trọng việc người ta biết đến nhiều hay không mà quan trọng ở chỗ mình phục vụ, cống hiến như thế nào. Chính vì vậy mà gây mê hồi sức ngày nay đã có được tiếng nói chung và mọi người cũng hiểu nhiều về ngành này.

Chẳng hạn mùa COVID-19 vừa rồi ở nước ngoài, bác sĩ gây mê hồi sức là những người đầu tiên có những công trình nghiên cứu về bệnh này. Trên báo chí hiện nay, khi có những ca mổ thành công hay thất bại, người ta cũng chú ý đến vai trò của gây mê hồi sức.

Có người hỏi, trong cuộc mổ, gây mê hồi sức đóng vai trò bao nhiêu phần trăm, 20%, 30% hay 50%? Chúng tôi không biết bao nhiêu, chỉ biết là có 100% sức lực của mình đưa vào đó. Và các bác sĩ phẫu thuật hay bộ phận liên quan khác cũng đều góp 100% sức lực của họ. Tất cả đều dốc sức 100% để ca mổ thành công.

Vấn đề “nổi tiếng chứ không nổi hình” thì cũng không hoàn toàn như thế. Cùng là gây mê hồi sức nhưng trong miền Nam hoặc trong quân đội được xếp vào bác sĩ nội khoa, được làm phòng mạch. Còn ở miền Bắc bác sĩ gây mê hồi sức không được xếp vào nội khoa, không làm phòng mạch nhưng họ cũng còn các vai trò khác, ngoài giờ làm việc có thể làm thêm ở các bệnh viện công và bệnh viện tư.

Hiện nay, nhu cầu bác sĩ gây mê hồi sức rất nhiều, đứng thứ nhất – nhì – ba trong nguyện vọng của sinh viên trường y, ra trường là có nơi nhận ngay. Ở nước ngoài, gây mê hồi sức là một trong 2 nhóm bác sĩ có thu nhập cao nhất.

Hiện tại, giáo sư đang nghiên cứu công trình gì, hay theo đuổi công việc gì trong thời gian nghỉ hưu?

GS.TS.BS Nguyễn Quốc Kính: Sở thích thời trẻ của tôi là được đi đây đi đó, cầu lông, đá bóng, đôi lúc ngồi trà nước, uống rượu với nhau. Còn bây giờ nghỉ hưu, thỉnh thoảng chúng tôi tập hợp những bạn bè hồi còn đi bộ đội, ôn chuyện ngày xưa, chắc đây là sở thích của người già.

Tính tôi ngồi một chỗ không chịu được, phải tìm việc gì đó để làm, hoặc là với bệnh nhân, hoặc là với nghiên cứu. Khi chưa nghỉ hưu thì 2 ngày nghỉ cuối tuần tôi nghỉ hoàn toàn 1 ngày, 1 ngày vẫn tranh thủ làm việc.

Đến nay tôi đã hướng dẫn khoảng 60-70 luận văn thạc sĩ cao học, hướng dẫn hơn 12 nghiên cứu sinh. Mỗi đề tài cao học và nghiên cứu sinh là rất nhiều vấn đề hay được đề cập trong đó, cũng có những nghiên cứu về ghép tạng và gây mê hồi sức.

Ngoài ra, tôi đang chủ trì 4-5 đề tài cấp bộ, liên kết với những đề tài nhánh khác của Bệnh viện Việt Đức và các nơi khác, trực tiếp chủ nhiệm đề tài cấp nhà nước về những tiến bộ của gây mê hồi sức.

Cùng với sự phát triển của ngoại khoa, ngành Gây mê hồi sức đã được quan tâm nhiều hơn những thập niên gần đây. Còn ở thời điểm giáo sư chọn theo chuyên ngành này, đó là một lựa chọn dễ dàng hay khó khăn?

GS.TS.BS Nguyễn Quốc Kính: Gây mê hồi sức đúng là một lĩnh vực rất quan trọng liên quan đến ngoại khoa nhưng thật ra đây là một chuyên ngành riêng liên quan đến rất nhiều chuyên khoa khác, ví dụ: gây mê hồi sức cho nội soi, cho chụp X-quang, cho rất nhiều can thiệp khác… đều không phải ngoại khoa. Như vậy gây mê hồi sức là một ngành giữa nội khoa và ngoại khoa. Chúng tôi vẫn gọi bác sĩ gây mê hồi sức là “bác sĩ nội khoa trong môi trường ngoại khoa”.

Tôi ra trường cách đây hơn 30 năm, được phân công theo chuyên ngành này. Mới đầu tôi cũng chưa hiểu về gây mê hồi sức nhưng càng đi sâu càng gắn bó với nghề hơn. Nghề chọn mình chứ không phải mình chọn nghề nhưng tôi thấy sự phân công khi ấy là may mắn vì nghề này hợp với mình.

Giáo sư có thể kể lại một số kỷ niệm đáng nhớ những năm 70-80, khi còn là sinh viên y?

GS.TS.BS Nguyễn Quốc Kính: Tôi vào trường năm 1975, trong giai đoạn đất nước còn kham khổ, bụng lúc nào cũng đói. Buổi sáng chỉ được một chiếc bánh mì, mặc dù ăn bánh mì khô khan nhưng vẫn thấy rất ngon.

Hầu như tháng nào tôi cũng ghé y tế cơ quan để xin thuốc ho bổ phế mặc dù không bị ho, bởi vì trong thuốc ho bổ phế có mật ong để chấm bánh mì. Những câu chuyện này kể lại chắc là các em sinh viên ngày nay khó mà tưởng tượng.

Đói mà vẫn phải học, thời ấy chúng tôi có câu thơ: “Suốt ngày nấu sử sôi kinh, kinh sôi thì cái bụng mình cũng sôi. Kinh sôi kinh bốc thành hơi, bụng sôi bụng bốc ra mùi cũng kinh”.