Địa Lý Lớp 6

Địa Lý Lớp 6

Câu 1:- Phụ lưu: Có nhiệm vụ cung cấp nước cho sông chính- Chi lưu: Có nhiệm vụ thoát nước cho sông chínhCâu 2:- Tài nguyên của biển:+ Muối+ Các loại khoáng sản( than đá, dầu mỏ)+ Động, thực vật quý hiếm( san hô)+........Câu 3:- Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa, được các nguồn nước mưa,nước ngầm, băng tuyết tan nuôi dưỡng.- Ở Thanh Hóa có các con sông như( mình ko ở Thanh Hóa nên không biết, bạn thông cảm hộ)

Câu 1:- Phụ lưu: Có nhiệm vụ cung cấp nước cho sông chính- Chi lưu: Có nhiệm vụ thoát nước cho sông chínhCâu 2:- Tài nguyên của biển:+ Muối+ Các loại khoáng sản( than đá, dầu mỏ)+ Động, thực vật quý hiếm( san hô)+........Câu 3:- Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa, được các nguồn nước mưa,nước ngầm, băng tuyết tan nuôi dưỡng.- Ở Thanh Hóa có các con sông như( mình ko ở Thanh Hóa nên không biết, bạn thông cảm hộ)

Bảng vé máy bay giá rẻ tháng 10

Để chuyến du lịch tháng 10 của bạn thêm chọn vẹn đừng bỏ lỡ cơ hội sở hữu những tấm vé máy bay giá rẻ tháng 10, tiết kiệm tối đa chi phí đi lại cho mình. Cùng xem những chặng bay có mức giá hấp dẫn nhất tháng 10 dưới đây.

Tháng 10 du lịch nước nào đẹp nhất?

Trên thế giới có rất nhiều điểm du lịch lí tưởng khác nhau nhưng tùy thuộc vào sự yêu thích, mục đích của chuyến đi, “hầu bao” rủng rỉnh hay khiêm tốn mà bạn có thể lựa chọn những hành trình phù hợp. Dưới đây là một số gợi ý của VietAIR.

Nếu bạn đang băn khoăn nên đi chơi đâu vào tháng 10 với giá cả vừa phải thì Thái Lan là điểm đến quốc tế phù hợp nhất dành cho bạn.

Từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, du khách du lịch Thái Lan sẽ có cơ hội được tham gia 2 lễ hội lớn nhất xứ sở Chùa Vàng, đó là lễ hội ánh sáng Loy Krathong (còn gọi là Lễ tình nhân của Thái Lan) và Tết cổ truyền Songkran diễn ra vào giữa tháng 4.

Bên cạnh đó còn vô số lễ hội lớn nhở khác nhau mà bạn không thể bỏ lỡ. Đến Thái Lan chắc chắn không thể không dành thời gian kham phá những kiến trúc chùa tháp độc đáo, những bãi biển đẹp và những món ăn hấp dẫn.

Indonesia từ lâu đã là một điểm đến thu hút khách du lịch. Không thể không kể tới tâm điểm là đáo Bali, được biết đến là một hòn đảo có phong cảnh tuyệt đẹp và được ví như thiên đường.

Thời tiết tháng 10 ở Bali cũng vô cùng mát mẻ, dễ chịu, phù hợp với các hoạt động thăm thú và vui chơi. Nếu bạn muốn có một kỳ nghỉ dưỡng hoàn hảo tại Indonesia tránh đông đúc, giá rẻ thì tháng 10 là thời điểm lí tưởng nhất.

Nếu bạn đang có “hầu bao” rủng rỉnh thì đây là đáp án chính xác cho câu hỏi “tháng 10 nên đi du lịch ở đâu?”. Tháng 10 về mang đến cho đất nước này một nét mộng mơ hiếm có với những rừng cây thay lá đẹp đến mê hồn. Bạn cũng không thể bỏ qua việc ghé thăm chiêm ngưỡng những danh thắng và công trình kiễn trúc như nhà cổ Peak District, vườn Cambridge, hồ District, Epping Forest,…

Du lịch quốc tế trong những năm gần đây đang trở nên rất phổ biến và được ưa chuộng. Đừng quên săn vé giá rẻ quốc tế tại website của VietAIR để có một chuyến du lịch tiết kiệm và hiệu quả nhé!

Trên đây là những điểm đến lí tưởng mà VietAIR gợi ý cho bạn trong tháng 10. VietAIR chắc ràng bạn đã có cho mình câu trả lời cho câu hỏi “Tháng 10 nên đi du lịch ở đâu?” Đừng quên chia sẻ cho chúng tôi những trải nghiệm của bạn tại địa điểm mà bạn lựa chọn nhé!

Địa hình Việt Nam đa dạng: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa, phản ánh lịch sử phát triển địa chất, địa hình lâu dài trong môi trường gió mùa, nóng ẩm, phong hóa mạnh mẽ. Địa hình thấp dần theo hướng tây bắc - đông nam, được thể hiện rõ qua hướng chảy của các dòng sông lớn. Đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình thấp dưới 1.000 m chiếm tới 85% lãnh thổ. Núi cao trên 2.000 m chỉ chiếm 1%. Đồi núi Việt Nam tạo thành một cánh cung lớn hướng ra Biển Đông, chạy dài 1400 km, từ Tây Bắc tới Đông Nam Bộ. Những dãy núi đồ sộ nhất đều nằm ở phía Tây và Tây Bắc với đỉnh Phan-xi-phăng cao nhất bán đảo Đông Dương (3.143m). Càng ra phía đông, các dãy núi thấp dần và thường kết thúc bằng một dải đất thấp ven biển. Từ đèo Hải Vân vào Nam, địa hình đơn giản hơn. Ở đây không có những dãy núi đá vôi dài mà có những khối đá hoa cương rộng lớn, thỉnh thoảng nhô lên thành đỉnh cao; còn lại là những cao nguyên liên tiếp hợp thành Tây Nguyên, rìa phía đông được nâng lên thành dãy Trường Sơn. Đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích trên đất liền và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực. Ở hai đầu đất nước có hai đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu là đồng bằng Bắc Bộ (lưu vực sông Hồng, rộng 16.700 km2) và đồng bằng Nam Bộ (lưu vực sông Mê Công, rộng 40.000 km2). Nằm giữa hai châu thổ lớn đó là một chuỗi đồng bằng nhỏ hẹp, phân bố dọc theo duyên hải miền Trung, từ đồng bằng thuộc lưu vực sông Mã (Thanh Hóa) đến Phan Thiết với tổng diện tích 15.000 km2. Việt Nam có ba mặt đông, nam và tây-nam trông ra biển với bờ biển dài 3.260 km, từ Móng Cái ở phía Bắc đến Hà Tiên ở phía Tây Nam. Phần Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng về phía đông và đông nam, có thềm lục địa, các đảo và quần đảo lớn nhỏ bao bọc. Chỉ riêng Vịnh Bắc Bộ đã tập trung một quần thể gần 3.000 hòn đảo trong khu vực Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, các đảo Cát Hải, Cát Bà, đảo Bạch Long Vĩ... Xa hơn là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Phía tây-nam và nam có các nhóm đảo Côn Sơn, Phú Quốc và Thổ Chu.

Dân số:  Theo kết quả điều tra dân số  năm 2023 đạt 100,3 triệu người, trong đó tỷ lệ dân số nam và nữ khá cân bằng (nam giới chiếm 49,9%, nữ giới 50,1%). (Nguồn: Tổng Cục Thống kê).

Khí hậu: Việt Nam nằm trong vành đai nội chí tuyến, quanh năm có nhiệt độ cao và độ ẩm lớn. Phía Bắc chịu ảnh hưởng của lục địa Trung Hoa nên ít nhiều mang tính khí hậu lục địa. Biển Đông ảnh hưởng sâu sắc đến tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của đất liền. Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm không thuần nhất trên toàn lãnh thổ Việt Nam, hình thành nên các miền và vùng khí hậu khác nhau rõ rệt. Khí hậu Việt Nam thay đổi theo mùa và theo vùng từ thấp lên cao, từ bắc vào nam và từ đông sang tây. Do chịu sự tác động mạnh của gió mùa đông bắc nên nhiệt độ trung bình ở Việt Nam thấp hơn nhiệt độ trung bình nhiều nước khác cùng vĩ độ ở châu Á. Việt Nam có thể được chia ra làm hai đới khí hậu lớn: (1) Miền Bắc (từ đèo Hải Vân trở ra) là khí hậu nhiệt đới gió mùa, với 4 mùa rõ rệt (xuân-hạ-thu-đông), chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc (từ lục địa châu Á tới) và gió mùa đông Nam (thổi qua Thái Lan-Lào và Biển Đông), có độ ẩm cao. (2) Miền Nam (từ đèo Hải Vân trở vào) do ít chịu ảnh hưởng của gió mùa nên khí hậu nhiệt đới khá điều hòa, nóng quanh năm và chia thành hai mùa rõ rệt (mùa khô và mùa mưa). Bên cạnh đó, do cấu tạo của địa hình, Việt Nam còn có những vùng tiểu khí hậu. Có nơi có khí hậu ôn đới như tại Sa Pa, tỉnh Lào Cai; Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng; có nơi thuộc khí hậu lục địa như Lai Châu, Sơn La. Đây là những địa điểm lý tưởng cho du lịch, nghỉ mát. Nhiệt độ trung bình tại Việt Nam dao động từ 21oC đến 27oC và tăng dần từ bắc vào nam. Mùa hè, nhiệt độ trung bình trên cả nước là 25oC (Hà Nội 23oC, Huế 25oC, thành phố Hồ Chí Minh 26oC). Mùa đông ở miền Bắc, nhiệt độ xuống thấp nhất vào các tháng Mười Hai và tháng Giêng. Ở vùng núi phía Bắc, như Sa Pa, Tam Đảo, Hoàng Liên Sơn, nhiệt độ xuống tới 0oC, có tuyết rơi. Việt Nam có lượng bức xạ mặt trời rất lớn với số giờ nắng từ 1.400 - 3.000 giờ/năm. Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.500 đến 2.000 mm. Độ ẩm không khí trên dưới 80%. Do ảnh hưởng gió mùa và sự phức tạp về địa hình nên Việt Nam thường gặp bất lợi về thời tiết như bão, lũ lụt, hạn hán. Sông ngòi: Việt Nam có một mạng lưới sông ngòi dày đặc (2.360 con sông dài trên 10 km), chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung. Hai sông lớn nhất là sông Hồng và sông Mê Công tạo nên hai vùng đồng bằng rộng lớn và phì nhiêu. Hệ thống các sông suối hàng năm được bổ sung tới 310 tỷ m3 nước. Chế độ nước của sông ngòi chia thành mùa lũ và mùa cạn. Mùa lũ chiếm tới 70-80% lượng nước cả năm và thường gây ra lũ lụt. Đất đai, thực vật, động vật: Đất ở Việt Nam rất đa dạng, có độ phì cao, thuận lợi cho phát triển nông, lâm nghiệp. Việt Nam có hệ thực vật phong phú, đa dạng (khoảng 14.600 loài thực vật). Thảm thực vật chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới, gồm các loại cây ưa ánh sáng, nhiệt độ lớn và độ ẩm cao. Quần thể động vật ở Việt Nam cũng phong phú và đa dạng, trong đó có nhiều loài thú quý hiếm được ghi vào Sách Đỏ của thế giới. Hiện nay, đã liệt kê được 275 loài thú có vú, 800 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài lưỡng thể, 2.400 loài cá, 5.000 loài sâu bọ. (Các rừng rậm, rừng núi đá vôi, rừng nhiều tầng lá là nơi cư trú của nhiều loài khỉ, voọc, vượn, mèo rừng. Các loài voọc đặc hữu của Việt Nam là voọc đầu trắng, voọc quần đùi trắng, voọc đen. Chim cũng có nhiều loài chim quý như trĩ cổ khoang, trĩ sao. Núi cao miền Bắc có nhiều thú lông dày như gấu ngựa, gấu chó, cáo, cầy...) Việt Nam đã giữ gìn và bảo tồn một số vườn quốc gia đa dạng sinh học quý hiếm như Vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn (khu vực núi Phan-xi-păng, Lào Cai), Vườn quốc gia Cát Bà (Quảng Ninh), vườn quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình), vườn quốc gia Pù-mát (Quảng Bình), vườn quốc gia  Phong Nha-Kẻ Bàng (Quảng Bình), vườn quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên Huế), vườn quốc gia Côn Đảo (đảo Côn Sơn, Bà Rịa-Vũng Tàu), vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai)… Các vườn quốc gia này là nơi cho các nhà sinh học Việt Nam và thế giới nhiên cứu khoa học, đồng thời là những nơi du lịch sinh thái hấp dẫn. Ngoài ra, UNESCO đã công nhận 9 khu dự trữ sinh quyển ở Việt Nam là khu dự trữ sinh quyển thế giới như: Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai, Khu dự trữ sinh quyển Cát Bà, Khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng, Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang, Khu dự trữ sinh quyển miền tây Nghệ An, Khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau và Khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm; Khu dự trữ sinh quyển Langbiang.

Bộ câu hỏi và đề kiểm tra lớp 6 của Học AZ được cá nhân hóa theo trình độ học sinh, giúp các em biết điểm mạnh, điểm yếu để lên được kế hoạch học tập dễ dàng.

Giải bài tập SGK môn GDCD lớp 8

Giải bài tập SGK môn GDCD lớp 8 – Hướng dẫn giải chi tiết bài tập - SGK môn GDCD lớp 8 đầy đủ, chính xác và bám sát chương trình SGK trên lớp.