Bài 2 Sự Ưu Việt Của Máy Tính Và Những Thành Tựu Của Tin Học Lý Thuyết

Bài 2 Sự Ưu Việt Của Máy Tính Và Những Thành Tựu Của Tin Học Lý Thuyết

Lý thuyết GDQP 11 Bài 2: Luật nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh

Lý thuyết GDQP 11 Bài 2: Luật nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh

Vai trò của nước trong đời sống

Nhu cầu sử dụng nước trong cuộc sống hằng ngày đã trở thành một điều tất yếu và khó có thể thiếu đối với mỗi người, mỗi hộ gia đình.

Ngược dòng về quá khứ, từ xa xưa các bộ tộc người nguyên thủy đã biết chọn cho mình những nơi ở gần những nguồn nước dồi dào như sông, suối,... Bởi không chỉ đem lại nguồn thức ăn mà nước còn có vai trò không thể thiếu trong sinh hoạt thời bấy giờ. Rồi các thức canh tác đã hình thành một nền văn minh lớn của nhân loại đó là nền văn minh Lúa nước.

Tiếp theo, việc chế biến thức ăn cũng cần phải sử dụng đến các nguồn nước sạch. Các hoạt động vệ sinh như rửa bát, lau nhà, giặt giũ đến nhu cầu vệ sinh cá nhân đều cần phải sử dụng đến nước.

Ngoài ra còn rất nhiều các hoạt động sinh hoạt hàng ngày đều cần đến nước. Cho nên, nước không chỉ quan trọng đối với hoạt động sinh lý của cơ thể mà còn có tầm quan trọng trong hoạt động sinh hoạt hằng ngày của con người.

Nước tác dụng với kim loại

Khi cho kim loại tính kiềm mạnh ví dụ như Li, Na, K, Ba, Ca,... dễ dàng tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch bazơ và khí Hidro:

H2O + Kim loại kiềm → Bazơ + H↑

- Mặc dù trong nước nóng nhưng kim loại Mg tan khá chậm

- Một số kim loại trung bình như Mg, Al, Zn, Fe,… phản ứng được với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo oxit kim loại và khí hiđro

Nước tác dụng với oxit axit

Axit tương ứng được tạo thành khi oxit axit tác dụng với nước.

Bài tập vận dụng tính chất hóa học của nước

Câu 1: Thành phần hóa học của nước gồm?

A. 2 nguyên tử H và 3 nguyên tử O

B. 1 nguyên tử O cùng với 2 nguyên tử H

C. 1 nguyên tử H và 1 nguyên tử O

D. 3 nguyên tử H và 2 nguyên tử O

Phân tử nước là phân tử được tạo bởi 2 nguyên tố là H và O. Chúng đã kết hợp với nhau theo tỉ lệ 2 : 1. Tức là 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O.

Câu 2: Phân tử nước được cấu tạo từ những nguyên tố nào?

Phân tử nước gồm 2 nguyên tố là H và O. Chúng đã hóa hợp với nhau theo tỉ lệ 2 phần khí hidro và 1 phần khí oxi. Công thức hóa học của nước là H2O.

Câu 3: Phần trăm khối lượng của nguyên tố H trong 1 phân tử nước là:

Câu 4: Chọn phát biểu đúng khi nói về nước:

A. Khi nước tác dụng với kim loại sẽ tạo ra được bazơ tương ứng

B. Nước là một chất lỏng không mùi, không màu, không vị

C. Nước có khả năng làm đổi màu của quỳ tím

D. Khi nước tác dụng với Na sẽ không sinh ra được H2

A. Sai. Các kim loại tính kiềm mạnh như Li, Na, K, Ba, Ca,... tác dụng với nước dễ dàng ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ và khí H2. Còn một số kim loại hoạt động trung bình như Mg, Al, Zn, Fe,… phản ứng được với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo ra oxit kim loại và khí hiđro

B. Đúng. Nước nguyên chất không màu, không mùi, không vị và không có hình dạng nhất định

C. Sai. Nước tinh khiết là môi trường trung tính do đó có pH bằng 7 => không đổi màu quỳ tím

D. Sai. Các kim loại tính kiềm mạnh như Li, Na, K, Ba, Ca,... tác dụng với nước dễ dàng ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ và khí H2

Câu 5: Cho một lượng Na vào nước thì thấy có 4,48(l) khí sinh ra và bay lên. Khối lượng của Na là:

$n_{H_{2}}$ = 4,4822,4 = 0,2 mol

2 Na           +         2 H2O        →            2 NaOH        +            H2

0,4                                                                                        0,2 mol

Câu 6: Oxit nào dưới đây không có khả năng tác dụng với nước:

Vì CO là oxit trung tính nên không tác dụng được với nước

Câu 7: Oxit bazơ nào không có khả năng tác dụng với nước?

Chỉ có một số oxit bazơ tác dụng được với nước đó là: Li2O, Na2O, K2O, CaO, BaO, SrO,...

Câu 8: Khi cho nước tác dụng với Na thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. Na tan dần dần, có khí thoát ra và chạy được trên bề mặt nước

Câu 9: Khi cho vôi sống vào nước sẽ xuất hiện hiện tượng gì?

C. Cốc đựng 2 chất này nóng dần lên và khí bắt đầu thoát ra

Câu 10: Nước khi ở nhiệt độ thường thì tồn tại dưới dạng:

Câu 11: Ở nhiệt độ 0°C thì nước ở dạng nào?

Câu 12: Dãy các kim loại nào sau đây tác dụng với nước ở nhiệt độ thường?

Dãy các kim loại có khả năng tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là: Ca, K, Na.

Câu 13: Kim loại nào dưới đây không tan được trong nước?

Lưu ý: Chỉ có các kim loại kiềm và kiềm thổ là Li, Na, K, Ca, Ba,… tác dụng được nên tan dần ra trong nước, còn lại các kim loại khác không tan.

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 2 mol khí H2 thì VO2 cần dùng (đktc) để phản ứng hoàn toàn là bao nhiêu?

PT phản ứng:     2 H2   +   O2  →  2 H2O

TLPT:                2mol       1mol

P/ứng:                2mol → 1 mol

=> Vậy VO2 cần dùng là: VO2 = 1 . 22,4 = 22,4 lít

Câu 15: Hòa tan V (lít) khí SO3 (đktc) với lượng nước dư, sản phẩm thu được là 49g H2SO4 . V = ? (lít)

Số mol H2SO4 là: $n_{H_{2}SO_{4}}$ = 4998 = 2 (mol)

PTHH:     SO3     +    H2O  →  H2SO4

TLPT:    1 (mol)                     1 (mol)

P/ư:     0,5 (mol)         ←      0,5 (mol)

=> VSO3 phản ứng là: VSO3 = 0,5 . 22,4 = 11,2 (lít)

PAS VUIHOC – GIẢI PHÁP ÔN LUYỆN CÁ NHÂN HÓA

Khóa học online ĐẦU TIÊN VÀ DUY NHẤT:

⭐ Xây dựng lộ trình học từ mất gốc đến 27+

⭐ Chọn thầy cô, lớp, môn học theo sở thích

⭐ Tương tác trực tiếp hai chiều cùng thầy cô

⭐ Học đi học lại đến khi nào hiểu bài thì thôi

⭐ Rèn tips tricks giúp tăng tốc thời gian làm đề

⭐ Tặng full bộ tài liệu độc quyền trong quá trình học tập

Đăng ký học thử miễn phí ngay!!

Trên thế giới này, nước luôn đóng vai trò hết sức quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống. VUIHOC đã tổng hợp kiến thức về tính chất hóa học của nước cùng vai trò và các dạng bài tập liên quan. Để tìm hiểu về các chất hóa học khác, các em có thể truy cập ngay vào Vuihoc.vn và đăng ký tài khoản hoặc liên hệ ngay trung tâm hỗ trợ  để tham khảo thêm thật nhiều kiến thức nhé!

⭐Bộ Sách Thần Tốc Luyện Đề Toán - Lý - Hóa THPT Có Giải Chi Tiết

Giải Lịch sử lớp 10 Bài 15: Một số thành tựu của văn minh Đại Việt

Câu hỏi trang 106 Lịch sử 10: Đọc thông tin, hãy nêu những thành tựu tiêu biểu về văn học và chữ viết của nền văn minh Đại Việt.

- Trên cơ sở tiếp thu chữ Hán, người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm.

- Đến thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ ra đời trên cơ sở việc sử dụng chữ La-tinh để ghi âm tiếng Việt.

- Văn học chữ Hán phát triển mạnh, đạt nhiều thành tựu rực rỡ.

+ Nội dung: ca ngợi truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc.

+ Một số tác phẩm tiêu biểu là: Chiếu dời đô, Nam quốc sơn hà…

- Văn học chữ Nôm xuất hiện từ khoảng thế kỉ XIII và phát triển mạnh từ thế kỉ XV, đặc biệt là trong các thế kỉ XVI-XIX.

+ Nội dung: ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước, con người, phê phán một bộ phận quan lại cường hào và phản ảnh những bất công trong xã hội, đề cao vẻ đẹp con người...

+ Tiêu biểu: Truyện Kiều của Nguyễn Du,…

- Văn học dân gian tiếp tục duy trì và phát triển mạnh trong các thể kỉ XVI - XVIII.

+ Nội dung: phản ảnh tâm tư, tình cảm con người, tình yêu quê hương, đất nước

+ Nhiều thể loại phong phú, như thơ ca, tục ngữ, hỏ vẻ, hát, truyện cổ tích,...

Xem thêm lời giải bài tập Lịch sử lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 99 Lịch sử 10 Chùa Một Cột có tên ban đầu là Liên Hoa Đài (Đài hoa sen), nằm trong quần thể chùa Diên Hựu được vua Lí Thái Tông

Câu hỏi trang 100 Lịch sử 10 Đọc thông tin và quan sát Sơ đồ 15, hãy nêu những thành tựu tiêu biểu về chính trị của nền văn minh Đại Việt.

Câu hỏi trang 101 Lịch sử 10 Đọc thông tin, tư liệu, hãy nêu và phân tích vai trò của luật pháp đối với sự phát triển của nền văn minh Đại Việt.

Câu hỏi trang 102 Lịch sử 10 Đọc thông tin và tư liệu, hãy Nêu những thành tựu tiêu biểu về nông nghiệp của nền văn minh Đại Việt.

Câu hỏi trang 102 Lịch sử 10 Đọc thông tin và quan sát Hình 15.2 hãy nêu những thành tựu tiêu biểu của thủ công nghiệp Đại Việt.

Câu hỏi trang 103 Lịch sử 10 Đọc thông tin và quan sát Hình 15.3 hãy:Nêu những thành tựu tiêu biểu của thương nghiệp Đại Việt.

Câu hỏi trang 104 Lịch sử 10 Đọc thông tin và quan sát Hình 15.4 hãy nêu những thành tựu tiêu biểu về tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng của văn minh Đại Việt.

Câu hỏi trang 105 Lịch sử 10 Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 15.5 hãy:

Câu hỏi trang 106 Lịch sử 10 Đọc thông tin, hãy nêu những thành tựu tiêu biểu về văn học và chữ viết của nền văn minh Đại Việt.

Câu hỏi trang 106 Lịch sử 10 Đọc thông tin trong Bảng 15 hãy nêu thành tựu tiêu biểu về khoa học, kĩ thuật của nền văn minh Đại Việt.

Câu hỏi trang 108 Lịch sử 10 Đọc thông tin và quan sát Hình 15.7 hãy:

Câu hỏi trang 109 Lịch sử 10 Đọc thông tin và quan sát Hình 15.8 hãy nhận xét về ưu điểm, hạn chế và phân tích ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt.

Luyện tập 1 trang 109 Lịch sử 10 Vẽ sơ đồ tư duy khái quát những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Đại Việt trên các lĩnh vực: chính trị, kinh tế,

Luyện tập 2 trang 109 Lịch sử 10 Kể tên những thành tựu của nền văn minh Đại Việt còn lưu giữ, tồn tại đến ngày nay mà em biết. Hãy nêu giá trị của các thành tựu đó.

Vận dụng 3 trang 109 Lịch sử 10 Hãy giới thiệu với du khách về một thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Đại Việt.

Vận dụng 4 trang 109 Lịch sử 10 Sưu tầm tư liệu về một thành tựu của nền văn minh Đại Việt để thuyết trình với thầy cô và bạn học.